[Video] Kỹ thuật phẫu thuật chỉnh cong vẹo cột sống

Chứng cong vẹo cột sống là gì?

Chứng cong vẹo cột sống: Tình trạng cột sống bị cong hẳn sang một bên. Mức độ cong của cột sống được đo bằng chỉ số góc. Nếu góc này càng rộng thì nguy cơ tình trạng cong vẹo cột sống nặng hơn càng cao. Cong vẹo cột sống thường xảy ra từ khi còn nhỏ và giảm dần khi lớn.

Cong vẹo cột sống ở trẻ sẽ gây ra các nguy cơ nghiêm trọng khiến bé trở nên chậm phát triển chiều cao, về dài có thể ảnh hưởng đến khung chập, ngực, chèn ép tim, gan và phổi nên cần phát hiện sớm và điều trị sớm.

Nếu trẻ đang ở cuối giai đoạn phát triển có cột sống bị cong dưới 30độ thường không cần phải theo dõi nghiêm ngặt và hiếm khi bị nặng hơn. Nếu cột sống cong trên 50 – 75độ, bác sĩ có thể áp dụng các liệu pháp mạnh để điều trị.

Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra cong vẹo cột sống:

  • 1 số nhỏ bẩm sinh, ngay từ khi sinh ra đã bị cong vẹo cột sống.
  • Một số trẻ mắc do đi và đứng quá sớm
  • Một số trẻ do mắc các bệnh về thần kinh, bệnh cơ, chấn thương, thể trạng kém phát triển.
  • Suy dinh dưỡng
  • Cường độ lao động nặng hơn so với lứa tuổi
  • Cũng nhiều trường hợp không xác định rõ nguyên nhân bệnh đẫn đến cong vẹo cột sống.

Triệu chứng và dấu hiệu

Đối với trẻ em, ba má cần chú ý những dấu hiệu sau đây của con: những bất thường như các gai đốt sống không thẳng hàng; 2 vai dốc không đều, bên cao bên thấp; xương bả vai nhô ra, khoảng cách từ hai mổn đến gai đốt sống không bằng nhau, bên rộng bên hẹp, 2 thăn lưng mất cân đối or có ụ lồi do cột sống để xoáy vặn, xương lồi lên.

Nếu trẻ bị gù bama quan sát thất: vai thấp, lưng tròn, bụng nhô và đầu ngả phía trước. Nếu trẻ bị ưỡn, phần trên hơi ngả về phía sau, bụng xệ xuống.

Mẹo cho các ba má và các bạn là hãy nhìn tư thế ngồi học, điều kiện ánh sáng khi học rồi cho trẻ đến cơ sở y tế chuyên môn về xương khớp khám. để phát hiện kịp thời

 

 

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*